Chúng ta đều biết, Nhật là một trong những đất nước có quy chuẩn nhập khẩu khắt khe nhất thế giới. Tuy nhiên, đấy lại là đấy nước mà có nhiều người muốn xuất hàng sang nhất. Nắm bắt được tâm lý này, hôm nay Airport Cargo sẽ giúp bạn tìm hiểu về AFR là gì? Nếu nắm được những kiến thức này, bạn sẽ làm việc dễ dàng hơn đó.
AFR là gì?
Quy tắc AFR (là từ viết tắt của Japan Advance Filing Rules) nó rắc rối và phức tạp hơn AMS (Automated Manifest System) nhiều. Khai AMS chỉ cần 62 mục, thì AFR đòi hỏi phải khai báo tới 112 mục! AMS cho phép các hãng tàu khai giúp các NVOCC thì AFR không cho phép điều này, trừ phi hãng tàu đóng vai trò như một NVOCC. AFR là gì
Tất cả các NVOCC gửi hàng qua hãng tàu mà có phát hành vận đơn, đều phải khai báo AFR với Hải quan Nhật Bản. Từ đầu tháng 03- 2014, tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Nhật đều phải bắt buộc khai báo theo chuẩn AFR (Japan Advance Filing Rules).
Thời gian cần khai AFR
24h trước khi tàu chạy tính từ loading port mà tàu đi từ cảng này đến Nhật:
Nếu đi service Direct thì sẽ tính theo giờ tàu đi từ loading port của vessel direct
Nếu đi service transit cảng nào đó thì tính theo giờ tàu chạy tại port of loading của cảng transit
Thời gian tốt nhất để file là trước thời gian cut off của hãng tàu
Thông tin cần có để khai AFR
- Tên, địa chỉ người gửi, tên người nhận, người thông báo thứ ba.
- Tên hàng cụ thể, chi tiết và mã số hàng hóa.
- Mô tả hàng hóa chung là không chấp nhận, ví dụ: hàng phụ tùng, hàng điện tử, thực phẩm ….
- Số container, số seal AFR là gì
- Nội dung chi tiết, vui lòng xem thêm quy định.
- Trong Phụ lục 3, các thông tin về ngày tháng bắt buộc phải được điền vào, trong phụ lục 9, không yêu cầu phải điền
Những điều cần lưu ý của AFR là gì
– Thời gian bắt đầu áp dụng khai AFR:
- Từ 01/03/2014 – bắt đầu áp dụng khai AFR nhưng chưa phạt cho trường hợp khai chậm hoặc không khai.
- Từ 09/03/2014 – bắt đầu áp dụng phạt theo quy định.
– Thời gian đăng ký 1 account là 3-4 ngày làm việc, không tính ngày lễ,
– Thời gian cần khai báo manifest: 24h trước giờ tàu chạy từ cảng xếp hàng đi Nhật. Không chấp nhận bất cứ điều chỉnh nào khi tàu đã chạy.
– Quy định phạt lên tới 5000 USD/lô hàng và thậm chí đi tù nếu sai phạm. AFR là gì
Cho nên các nhà vận chuyển cần thận trọng cần thiết, mặc dù AFR quy định vậy, nhưng phải đảm bảo rằng việc khai báo phải thành công và được sự chấp nhận của Hải quan Nhật Bản trước khi xếp hàng nhằm hạn chế rủi ro trong trường hợp Hải quan Nhật không cho phép dỡ hàng xuống cảng ở Nhật Bản.
– Phạm vi áp dụng quy định:
- Quy định áp dụng cho tất cả hàng container xuất đi Nhật.
Nếu hàng không đáp ứng được tiêu chuẩn AFR là gì
Cho nên các nhà vận chuyển cần thận trọng cần thiết, mặc dù AFR quy định vậy, nhưng phải đảm bảo rằng việc khai báo phải thành công và được sự chấp nhận của Hải quan Nhật Bản trước khi xếp hàng nhằm hạn chế rủi ro trong trường hợp Hải quan Nhật không cho phép dỡ hàng xuống cảng ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng điều này chỉ hạn chế chứ không triệt tiêu rủi ro này. Vì theo AFR, nếu Hải quan Nhật Bản đánh giá lô hàng có rủi ro an ninh cao sau khi xếp hàng lên tàu, họ vẫn được quyền ra lệnh DNU.
Trường hợp lô hàng được thanh toán bằng L/C, rủi ro có thể về phía ngân hàng mở L/C, nhà xuất khẩu chiết khấu bộ chứng từ và nhận thanh toán, nhưng lô hàng không đến Nhật Bản vì lệnh DNU của Hải quan Nhật Bản.
Mức phạt khi không tuân thủ AFR
Các trường hợp sau đây sẽ bị phạt đến 5.000 USD hoặc 1 năm tù:
- Không khai báo thì lô hàng sẽ không được đưa lên tàu
- hoặc không khai báo mà vẫn cho ship hàng đi
- Khai báo sai mà không amend, không theo dõi đã file hoàn tất chưa
Trên đây là những thông tin chi tiết nhất về AFR là gì mà Airport Cargo đã tổng hợp lại. Tuy nhiên, trong trường hợp đây là lần đầu bạn xuất hàng đi Nhật thì chúng tôi khuyên bận nên sử dụng dịch vụ vận tải uy tín để được giúp đỡ và tư vấn nhiệt tình nhất để công việc được thuận lợi.