Thuật ngữ freehand được dùng trong các hãng tàu và các công ty giao nhận để chỉ hàng hóa các nhân viên bán hàng (Sales) theo đuổi.
Các sales phải làm tất cả các quy trình, tự tìm cơ hội, xác định tính khả thi, chào giá và theo đuổi. Hàng freehand là những hàng mà shipper (người bán) book tàu và trả cước ( theo điều kiện C). Đối với sale hãng tàu, họ thường làm cả hàng chỉ định và hàng freehand. Còn đối với forwarder thì hầu như làm hàng thường. Freehand do shipper toàn quyền book tàu và tất nhiên shiper là người trả tiền cước tàu.
Ví dụ: Shipper xuất hàng sang Bangkok, điều kiện Incoterm loại C, Sipper chọn hãng tàu nào là quyền của shipper và shipper có quyền chuyển hãng tàu theo ý muốn của mình. Trong thị trường cạnh tranh như ngày nay, thì hầu hết forwarder phải sale hàng freehand để có commission. Vì hàng freehand có quyền lựa chọn nhiều hãng tàu khác nhau. Trong ngành logistics, nếu bạn là forwarder mà shipper đang làm với 1 sale của hàng tàu nào đó thì bạn rất khó làm hàng của shipper này với sale khác cùng hãng tàu. Như vậy chỉ có hàng freehand mới tạo cho bạn cơ hội chuyển hãng tàu.
Ví dụ : Shiper S đang vận chuyển hàng sang Bangkok. Làm qua forwarder A đi qua hãng tàu KMTC. Forwarder đang làm với sale hãng tàu KMTC là B. Dù cho bạn đang có giá tốt hơn và đang làm với 1 sale khác của KMTC, thì hầu như cơ hội bạn lấy hàng rất thấp. Nếu bạn là forwarder muốn vào lấy hàng thì chỉ có duy nhất là hàng này phải hàng freehand, và có giá của hãng tàu khác tốt hơn KMTC.
Trong ngành logistics thường người ta nhắc đến hai loại hàng là hàng freehand và hàng chỉ định. Hàng freehand là những hàng mà shiper book tàu và trả cước ( theo điều kiện C).
Đối với sale hãng tàu, họ thường làm cả hàng chỉ định và hàng freehand. Còn đối với forwarder thì hầu như làm hàng freehand. Freehand do shiper toàn quyền book tàu, tất nhiên shiper là người trả tiền cước tàu :
Vd: tôi xuất hàng sang Bangkok, tôi chọn hãng tàu nào là quyền của tôi, tôi có quyền chuyển hãng tàu theo ý thích của tôi.
Trong thị trường cạnh tranh như ngày nay, thì hầu hết forwarder phải sale hàng freehand để có commission. Vì hàng freehand có quyền lựa chọn nhiều hãng tàu khác nhau. Trong ngành logistics, nếu bạn là forwarder mà shiper đang làm với 1 sale của hàng tàu nào đó thì bạn rất khó làm hàng của shiper này với sale khác cùng hãng tàu. Như vậy chỉ có hàng freehand mới tạo cho bạn cơ hội chuyển hãng tàu.
Ví dụ : Shiper S đang vận chuyển hàng sang Bangkok. Làm qua forwarder A đi qua hãng tàu KMTC. Forwarder đang làm với sale hãng tàu KMTC là B. Dù cho bạn đang có giá tốt hơn và đang làm với 1 sale khác của KMTC, thì hầu như cơ hội bạn lấy hàng rất thấp. Nếu bạn là forwarder muốn vào lấy hàng thì chỉ có duy nhất là hàng này phải hàng freehand, và có giá của hãng tàu khác tốt hơn KMTC.
Vậy, đây là hàng do shiper trả cước, cước prepaid xuất hàng theo điều kiện C. Làm hàng này thì các forwarder mới có commission(hoa hồng) từ việc offer cước.
Xem thêm các bài viết khác về vận tải trên Airportcargo