Vận chuyển phụ tùng xe máy từ Đức về Việt Nam
Đức là một trong những đối tác thương mại lớn của Việt Nam trong khối Liên minh Châu Âu. Vì vậy nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ Đức về Việt Nam là rất lớn. Thế nhưng làm sao để tiết kiệm thời gian và chi phí khi vận chuyển là bài toán mà không phải ai cũng giải được.
Nếu bạn cũng đang loay hoay không biết cách nào là tối ưu nhất để vận chuyển hàng hóa từ Đức về Việt Nam. Thì hãy tìm hiểu ngay giải pháp bên dưới của Airportcargo có thể tập trung cho những mục tiêu khác của cuộc sống nhé!
Phụ tùng xe máy Đức có tốt không?
Các loại phụ tùng xe hiện nay rất đa dạng, không chỉ đa dạng về chủng loại mà còn đa dạng về nguồn gốc và chất lượng. Từ xa xưa, hầu hết mọi người đều ưu tiên sử dụng các loại phụ tùng nhập khẩu có xuất xứ từ Châu Âu. Châu Mỹ, Nhật,… vì hàng hóa ở các nước đó đều được đánh giá cao về chất lượng.
Nhưng giá thành của những phụ tùng đó đều có giá rất cao, do đó mà rất nhiều người tỏ vẻ tiếc nuối hoặc không đủ nguồn tài chính để chọn mua chúng.
Ngày nay người ta bắt đầu để ý đến những loại phụ tùng xe có nguồn gốc từ Đức với kiểu dáng, mẫu mã giống hàng chính hãng gần như tuyệt đối mà giá lại rẻ chỉ bằng một nửa.
Nhiều người vẫn còn hoài nghi đến chất lượng của những mặt hàng này vì chúng quá rẻ, nhưng qua thời gian sử dụng thì các loại phụ tùng này cũng được đánh giá khá cao.
Quy trình, thủ tục nhập khẩu phụ tùng xe máy từ Đức tại Airportcargo
Bước 1: Nhận Thông Báo Và Kiểm Tra Chứng Từ.
Hồ sơ chứng từ sẽ gồm có:
- Hợp đồng mua bán quốc tế (sale contract)
- Hóa đơn thương mại (invoice)
- Phiếu đóng gói (packing list)
- Tờ khai hải quan nhập khẩu
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước
- Giấy phép nhập khẩu (nếu có)
- Bill vận chuyển
Bước 2: Khai Báo Tờ Khai Nhập Khẩu Điện Tử Cho Hải Quan.
Doanh nghiệp khai báo hải quan lần đầu sẽ phải mua token, đăng ký ueser code và password để khai báo. Sau đó dùng tài khoản đã đăng ký khai báo trên phần mềm của hải quan (EUCS5 VNACCS). Sau khi đăng ký xong hệ thống sẽ tự động phân thành 3 luồng:
- Xanh: mã kiểm tra của tờ khai là số 1 có nghĩa là sẽ được thông quan luôn.
- Vàng: mã kiểm tra của tờ khai là số 2, có nghĩa là bạn chỉ cần xuất trình chứng từ để hải quan kiểm tra và có thể thuận lợi thông quan.
- Đỏ: mã kiểm tra của tờ khai là số 3, điều này có nghĩa bạn vừa phải xuất chứng từ để kiểm tra, vừa phải kiểm tra hàng hóa.
Bước 3: Nộp Thuế Và Lấy Lệnh Giao Hàng
Để tiết kiệm thời gian bạn hãy xem chi phí thuế và nộp thuế trong lúc khai báo hải quan. Sau đó, nhận lệnh giao hàng gồm có:
- Giấy giới thiệu của công ty nhận hàng được ghi trên thông báo hàng đến.
- Vận đơn.
- Thông báo hàng đến.
Lưu ý: trong một số trường hợp nhận hàng container cần có thêm các loại giấy tờ khác như: giấy mượn container, giấy hạ container rỗng, hạn lệnh giao hàng và phải có hóa đơn. Sau đó, doanh nghiệp tiếp tục làm các thủ tục khác như sau:
- Mở tờ khai, làm thủ tục hải quan để thông quan và lấy hàng.
- In phiếu giao nhận, thanh lý và lấy hàng.
Sau khi tờ khai điện tử đã được thông quan thì lên, website của cục hải quan vào mục danh sách mã vạch nhập và in mã vạch tờ khai và in phiếu giao nhận container.
Sau đó, sử dụng 2 mã vạch này để thanh lý với hải quan giám sát và cảng cho phép giao container hàng cho khách hàng. Sau khi thanh lý xong thì chuyển phiếu giao nhận và giấy hạ rỗng cho xe vào lấy hàng.
Bước 4: Lấy hàng hóa và đưa về kho nội địa
Sau khi bạn đã hoàn thành xong các thủ tục hải quan nhập khẩu, thì công việc cuối cùng là nhận hàng và vận chuyển về kho nội địa. Thông thường các chủ đầu tư thuê xe ô tô vận chuyển tùy vào mặt hàng mà lựa chọn loại xe.
Chuyển cho chủ xe giấy giao nhận hàng và nhà xe tự lấy hàng chuyển hàng, về địa điểm kho của bạn một cách nhanh và an toàn nhất. Tiết kiệm chi phí cũng như thời gian cho bạn trong kinh doanh. Đến đây bạn chỉ cần kiểm tra lại hàng về tên mặt hàng và số lượng cũng như chất lượng hàng.
Xem thêm: