Vận chuyển nông sản từ Việt Nam sang Đức uy tín, chuyên nghiệp nhất.
Cộng hòa Liên bang Đức (Germany) là quốc gia có nền kinh tế phát triển bậc nhất khối EU. Nền kinh tế quốc gia này tập trung vào xuất khẩu với thặng dư rất lớn. Theo đó, tính đến tháng 3 năm 2019. Thặng dư thương mại của Đức đạt mức 20 tỷ EUR, tăng 15% so với tháng 2 2019.
Đến nay, Đức vẫn luôn là một trong những đối tác thương mại chiến lược của Việt Nam, đặc biệt đối với các mặt hàng nông sản, thủy sản đông lạnh.
Tình hình vận chuyển hàng nông sản hiện nay
Cụ thể, theo Bộ NN&PTNT, xuất khẩu cà phê trong 3 tháng đầu năm đạt khoảng 1,2 tỷ USD (tăng 50,4%). Cao su đạt khoảng 746 triệu USD (tăng 10,7%). Gạo đạt 715 triệu USD (tăng 10,5%). Hồ tiêu khoảng 252 triệu USD (tăng 40,8%).Cá tra đạt 606 triệu USD (tăng 82%), tôm đạt 929 triệu USD (tăng 39,7%)… Ngoài ra, xuất khẩu các mặt hàng đầu vào sản xuất đạt khoảng 603 triệu USD (tăng 72,5%). Đặc biệt là phân bón với giá trị khoảng 291 triệu USD (tăng 2,8 lần).
Tính chung quý 1, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ước trên 12,8 tỷ USD (tăng 15,3%). Trong khi đó, nhập khẩu mặt hàng nông, lâm thủy sản ước gần 9,8 tỷ USD (giảm 3,5%). Đưa giá trị xuất siêu đạt 3 tỷ USD (gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái).
Vận chuyển hàng nông sản bằng đường hàng không
Vận chuyển nông sản bằng đường hàng không: Phương thức này giúp tiết kiệm thời gian, đảm bảo thời gian vận chuyển ngắn nhất. Giá trị nông sản được đảm bảo an toàn, chất lượng.